Thu mua đồng phế liệu – Đồng vụn – Đồng phế thải – Đồng mảnh khối lớn – Đồng cũ

HANHHUYEN mua phế liệu Đồng phục vụ luyện phôi, gia công tư liệu sản xuất, gia công đồ gia dụng, thiết bị điện tử với giá cao!

  • Đồng cũ, dư thừa từ quá trình sản xuất gia công trong các nhà máy.
  • Đồng vụn, cũ, dư thừa trong các công trình và kho xây dựng.
  • Đồng tấm, đồng miếng, đồng khối, đồng ống từ các công trình cũ.
  • Các loại Đồng cuộn, Đồng khối, Đồng tấm, Đồng dây, Đồng cây
  • Các loại Đồng dùng trong xây dựng.
  • Đồng từ các nhà xưởng cũ, cháy, phá sản cần thanh lý.
  • Đồng từ các xà lan, tàu cũ nát cần thanh lý.
  • Đồng từ các máy móc hư cũ, thiết bị vật tư cần thanh lý.
  • Đồng từ những phiên đấu giá của các cơ quan, xí nghiệp.
  • Đồng từ các vựa phế liệu.

Ngoài ra chúng tôi còn mua các loại máy CNC, máy phát điện, xe cơ giới ĐQSD.

21-dongphelieu

Đồng phế liệu loại 1 có giá trị cao nhất. Đặc điểm của loại này là đồng có chất lượng rất tốt, màu đỏ, có đặc tính mềm, dẻo, dễ uốn, không bị lẫn tạp chất và các loại kim loại khác. Thường là lõi của dây cáp đồng lớn trong ngành điện và viễn thông. 

thau-1

Đồng phế liệu loại 2 là loại đồng có chất lượng và giá trị thấp hơn loại 1. Có thể là đồng hợp kim của 4 phần đồng với 1 phần thiếc (đồng thau), có màu vàng hoặc các màu khác màu đỏ thông thường. Thông thường đồng loại 2 có sợi nhỏ và lẫn một số tạp chất cũng như các loại kim loại khác. Đồng loại 2 thường là lõi của dây điện sinh hoạt có thể đã bị đốt vỏ hoặc các đồ gia dụng, máy móc công nghiệp.

 a672_phe_lieu_dong_do_cuc_zps587b2931

Thu mua đồng phế liệu công nghiệp – Máy móc bằng đồng hỏng hóc – Các bộ phận máy bằng đồng

big2011141016103697035

Thu mua đồng được góp nhặt từ các khu công nghiệp – Đồng từ các bãi phế liệu được thu gom lâu dài

 dong-1

Thu mua các loại đồng cáp điện – Đồng trong ngành viễn thông – Cáp điện hư hỏng – Cáp điện phế liệu bỏ đi trong quá trình xây dựng

dong-2

Thu mua các loại đồng cáp điện – Đồng trong ngành viễn thông – Cáp điện hư hỏng – Cáp điện phế liệu bỏ đi trong quá trình xây dựng

gt2  

Thu mua các loại đồng vàng – Đồng thau – ĐỒng đỏ – Đồng đen – Đồng hợp kim

kln1354159497

Thu mua các loại đồng nuyên chất – Đồng dây điện – Đồng khối – Quặng đồng – ĐỔng tấm

 lfp1335952570

Đồng là vật liệu dễ dát mỏng, dễ uốn, có khả năng dẫn điện và dẫn nhiệt tốt, vì vậy nó được sử dụng một cách rộng rãi trong sản xuất các sản phẩm:

  • Dây điện.
  • Que hàn đồng.
  • Tay nắm và các đồ vật khác trong xây dựng nhà cửa.
  • Đúc tượng: Ví dụ tượng Nữ thần Tự Do, chứa 81,3 tấn (179.200 pao) đồng hợp kim.
  • Cuộn từ của nam châm điện.
  • Động cơ, đặc biệt là các động cơ điện.
  • Động cơ hơi nước của Watt.
  • Rơ le điện, dây dẫn điện giữa các bảng mạch và các chuyển mạch điện.
  • Ống chân không, ống tia âm cực và magnetron trong các lò vi ba.
  • Bộ dẫn sóng cho các bức xạ vi ba.
  • Việc sử dụng đồng trong các mạch IC đã trở nên phổ biến hơn để thay thế cho nhôm vì độ dẫn điện cao của nó.
  • Là một thành phần trong tiền kim loại.
  • Trong đồ nhà bếp, chẳng hạn như chảo rán.
  • Phần lớn các đồ dùng bằng niken trắng dùng ở bàn ăn (dao, nĩa, thìa) có chứa một lượng đồng nhất định.
  • Trong chế tạo đồ đựng thức ăn bằng bạc (hàm lượng bạc từ 92,5% trở lên), có chứa một số phần trăm đồng.
  • Là thành phần của gốm kim loại và thủy tinh màu.
  • Các loại nhạc khí, đặc biệt là các loại nhạc khí từ đồng thau.
  • Làm bề mặt tĩnh sinh học trong các bệnh viện hay các bộ phận của tàu thủy để chống hà.
  • Các hợp chất, chẳng hạn như dung dịch Fehling, có ứng dụng trong phân tích hóa học.
  • Đồng (II) Sulfat được sử dụng như là thuốc bảo vệ thực vật và chất làm sạch nước.

633px-NatCopper

Đồng, giống như nhôm, có thể tái chế 100% mà không bị giảm chất lượng cho dù ở dạng thô hoặc nằm trong các sản phẩm khác. Về khối lượng, đồng là kim loại được tái chế phổ biến xếp hàng thứ 3 sau sắt và nhôm. Ước tính có khoảng 80% đồng đã từng được khai thác hiện tại vẫn còn sử dụng.[26] Theo Metal Stocks in Society report của International Resource Panel, phân bổ bình quân đầu người về đồng hiện đang sử dụng trong xã hội là 35–55 kg. Phần nhiều trong số này là ở các nước phát triển nhiều (140–300 kg/người) hơn là các nước ít phát triển (30–40 kg/người).

Quá trình tái chế đồng tuân theo những bước gần như tương tự với chiết tách đồng nhưng đòi hỏi ít công đoạn hơn. Đồng phế liệu có độ tinh khiết cao được nung trong lò cao và sau đó được khử và đúc thành billet và ingot; các phế liệu có độ tinh khiết thấp hơn được tinh chế bằng mạ điện trong một bể axit sulfuric.

p23-460x260